Bối cảnh lịch sử Ngày Quốc khánh (Việt Nam)

Cách mạng tháng Tám thành công, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cử Lê Đức Thọ đón Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội và nghỉ tại thôn Phú Gia, xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ). Sau đó, Hồ Chí Minh về ở căn gác số 48, Hàng Ngang rồi hàng ngày đến làm việc tại nhà số 12 phố Ngô Quyền — trụ sở của Chính phủ lâm thời. Trong các ngày 28 và 29 tháng 8, Hồ Chí Minh dành phần lớn thời gian viết ra bản Tuyên ngôn độc lập.[2]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Ngày Quốc khánh (Việt Nam) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu... http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1... http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/605... http://ubdkcgvn.org.vn/vi/tin-tuc-hoat-dong/2015/0... http://www.phapluatplus.vn/ki-niem-71-nam-ngay-quo... http://news.zing.vn/nguoi-lao-dong-nghi-3-ngay-tro... http://news.zing.vn/tp-hcm-ban-phao-hoa-tam-cao-mu... https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-c... https://tuoitre.vn/le-doc-lap-2-9-1945-tai-sai-gon...